Thứ Năm, 26 tháng 3, 2015

Bị đâm kim tiêm của bệnh nhân viêm gan B có nhiễm bệnh?

Bị đâm kim tiêm của bệnh nhân viêm gan B có nhiễm bệnh?

Hỏi: Em đang học lớp điều dưỡng. Trong lúc thực tập chích thuốc cho bệnh nhân viêm gan B (VGB) em lỡ bị cây kim đó đâm vào tay. Em đã chích ngừa VGB 3 mũi rồi và đang trong thời gian chờ nhắc lại mũi thứ 4. Em rất lo lắng không biết mình có bị lây hay không?
  Dongythaoduoc.com trả lời: Bạn bị mũi kim dính máu của bệnh nhân VGB chọc vào tay, như vậy bạn đã có nguy cơ nhiễm VGB. Vì viêm gan virut B là bệnh lây truyền theo đường máu, tức là nếu như chúng ta tiếp xúc không an toàn với máu của người bệnh VGB thì chúng ta có thể bị nhiễm. Tuy nhiên, bạn đừng nên lo lắng. Virut VGB phải nhiễm vào cơ thể với một tải lượng đủ lớn và cơ thể không đủ khả năng tiêu diệt thì bạn mới bị bệnh viêm gan virut B. Thêm vào đó, bạn đang được tiêm vaccin phòng VGB nên mặc dù có nguy cơ bị lây nhiễm nhưng lại rất ít có nguy cơ mắc bệnh thực sự. Chỉ cần sau mũi tiêm đầu tiên, bạn đã sản sinh kháng thể chống lại virut VGB. Các mũi tiêm về sau không có tác dụng tạo miễn dịch mới mà chỉ có tác dụng nhắc lại trí nhớ miễn dịch cho hệ thống phòng vệ của cơ thể và củng cố sức mạnh miễn dịch (tức là tạo ra đủ kháng thể) mà thôi. Bạn nên kết hợp uống thuốc Dongythaoduoc.com để triệt tiêu sạch virut VGB xâm nhập trong cơ thể.
Tuy nhiên, sau 2 tháng bạn nên xét nghiệm máu để kiểm tra xem có bị nhiễm hay không. Bao gồm: HBsAg (bằng chứng virut đang tồn tại), HBeAg (bằng chứng virut đang phân chia), HBV DNA (xác định mức độ virut trong máu).
Bạn không nên lo lắng quá. Chúc bạn học tốt!
Tư vấn:
Mr.Tài 0936878604

14:42 - By Unknown 0

Men gan cao do đâu?

Men gan cao do đâu?


Hỏi: Tôi có làm XN máu: AST(GOT); ALT(GPT) tăng HCV Ab Elesys: âm tính BS kết luận là tăng men gan, vậy tôi phải điều trị thế nào? Huyết áp của tôi thấp
Dongythaoduoc.com Trả lời:  Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến việc men gan tăng cao nhưng trong đó viêm gan là nguyên nhân chính. Nồng độ của men gan tăng thường tỷ lệ thuận với mức độ viêm nhiễm của gan. Tuy nhiên đó mới là những gợi ý thông thường nhất bởi trong thực tế có những trường hợp viêm gan rất nặng nhưng nồng độ men gan trong máu tăng rất ít. Trong một số trường hợp khác việc gia tăng nồng độ men gan lại không liên quan gì đến gan. Tuy vậy nói một cách chung nhất thì sự thay đổi men gan là những dấu hiệu hữu ích trong chẩn đoán bệnh. Một số nguyên nhân hay gặp làm tăng nồng độ men gan bao gồm những nguyên nhân tại gan và nguyên nhân ngoài gan như:
- Viêm gan cấp do bất kể nguyên nhân gì đều làm men gan tăng đặc biệt là tăng rất cao, gấp 7-8 lần trở lên.
- Viêm gan mạn tiên triển, viêm gan dẫn đến xơ gan do rượu, chất độc, thiểu dưỡng, ung thư gan.
- Tắc đường mật do giun, sỏi; viêm tụy, tắc ruột, viêm dạ dày cấp… cũng làm tăng men gan nhưng mức độ tăng không nhiều như trong viêm gan.
- Các bệnh truyễn nhiễm như sốt rét, sởi, sốt xuất huyết, nhiễm trùng máu... trong giai đoạn toàn phát cũng làm tăng men gan.
- Ngoài ra còn rất nhiều bệnh mạn tính khác hay do điều trị thuốc, chế độ ăn uống không điều độ, uống nhiều bia rượu cũng làm thay đổi men gan so với bình thường.
Khi đã biết mình bị tăng men gan, bạn nên giữ gìn sức khoẻ, tránh làm việc quá sức và bước kế tiếp là phải đi khám bác sĩ chuyên khoa về bệnh gan mật để được xác định rõ bệnh và điều trị kịp thời, tránh được sớm những biến chứng, đặc biệt là bệnh viêm gan siêu vi B.
Khi phát hiện thấy mem gan tăng cao thì cần phải theo dõi thường xuyên xem số lượng có thay đổi không và cũng nên làm siêu âm định lượng gan để biết được tình trạng của gan, ống dẫn mật. Trong trường hợp phát hiện tình trạng GGT tăng cao thì điều cần thiết là phải ngưng ngay việc uống rượu, bia và các loại nước uống có chất cồn, không hút thuốc lá, nếu xảy ra ở những người có tình trạng thừa cân béo phì thì nên kiêng cữ các thức ăn nhiều dầu mỡ, chiên xào, nên dùng chế độ ăn bổ dưỡng nhiều chất đạm. Trong trường hợp cần thiết phải dùng thuốc để điều trị một số bệnh lý khác thì cần phải báo cho bác sĩ biết mình đang có tình trạng tăng men gan để tránh dùng những thuốc có hại cho gan.
 Bạn cần chú ý rượu là thức uống làm gan nhiễm độc (khi uống rượu, gan phải làm việc nhiều hơn để thải chất độc).
 Tóm lại, ở những người có chỉ số men gan tăng cao thì nên gặp bác sĩ chuyên khoa để sớm được điều trị, theo dõi và xét nghiệm định kỳ vì nếu tình trạng này xảy ra kéo dài mà không điều trị sẽ rất dễ xảy ra các biến chứng như xơ gan... Chúc bạn sức khỏe!

Tư vấn:
Mr.Tài 0936878604
14:17 - By Unknown 0

Phụ nữ bị gan nhiễm mỡ, vì sao?

 Phụ nữ bị gan nhiễm mỡ, vì sao?

Hỏi: Tôi đi khám sức khỏe định kỳ, kết quả cho thấy tôi bị gan nhiễm mỡ. Tôi là phụ nữ, không bia rượu, không bị viêm gan, ăn uống chừng mực, chủ yếu là cơm, bánh mì, cá... hầu như ít ăn thịt heo, thịt bò, dầu mỡ. Vì sao tôi vẫn bị gan nhiễm mỡ? Tôi có thể chữa hết bệnh này không?

dongythaoduoc.com Trả lời: Hiện nay, gan nhiễm mỡ là vấn đề đang được nhiều người quan tâm do tần suất xảy ra ngày càng nhiều, nhất là ở các nước có nền kinh tế đang phát triển. Gan nhiễm mỡ do uống rượu thường xảy ra ở nam giới. Ngược lại, gan nhiễm mỡ không do rượu lại xảy ra nhiều ở phụ nữ, nhất là những người thừa cân, béo phì, bệnh đái tháo đường, rối loạn mỡ máu, dùng thuốc ngừa thai, thuốc corticoid lâu ngày... Gan nhiễm mỡ có thể gây viêm gan mạn tính, lâu ngày có thể dẫn đến xơ gan và ung thư gan nếu không được chữa trị đúng cách.
Việc điều trị gan nhiễm mỡ chủ yếu là vấn đề ăn uống. Muốn giảm cân và cải thiện tình trạng gan nhiễm mỡ, chúng ta phải giảm các thành phần bột đường. Như vậy, ăn cơm nhiều, bánh mì, các loại ngũ cốc, bánh và trái cây ngọt (chuối, nhãn, sầu riêng...) đều gây tăng cân, tăng cholesterol máu và làm nặng thêm tình trạng tích tụ mỡ trong gan. Các loại thịt nạc có thể ăn bình thường vì không làm tăng cân mà còn cung cấp các acid amin cần thiết để vận chuyển mỡ ra khỏi gan. Không nên kiêng dầu thực vật vì rất cần cho sự tổng hợp các chất cần thiết cho cơ thể. Bên cạnh việc tiết chế ăn uống, nên kết hợp tập luyện thể lực để tiêu thụ các nguồn năng lượng thừa, kiểm soát tốt các bệnh đái tháo đường, tình trạng đề kháng insuline, rối loạn mỡ máu và hạn chế sử dụng một số thuốc gây tích tụ mỡ trong gan. Khi gan bị viêm, cần sử dụng thêm thuốc Thảo dược gia truyền đặc trị bệnh gan Doctor Lê

Tư vấn:
Mr.Tài 0936878604
13:51 - By Unknown 0

Bệnh về gan ngày càng gia tăng ở Việt Nam

Bệnh về gan ngày càng gia tăng ở Việt Nam
► Theo thống kê hiện nay, Việt Nam có khoảng 20 triệu người nhiễm virus viêm gan, trong đó có khoảng 14 – 16 triệu người mắc viêm gan B và khoảng 5 triệu người mắc viêm gan C. Nếu không được điều trị kịp thời thì rất dễ đến ung thư gan.
► Bên cạnh đó, tình trạng bệnh xơ gan hay viêm gan nhiễm mỡ cũng đang trong tình trạng báo động. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là chế độ ăn uống không hợp lý, ăn quá nhiều chất béo, nhân viên văn phòng (do ít vận động) và đặc biệt là những người nghiện bia rượu…
► Trong các loại bệnh này thì Viêm gan B được xem là căn bệnh nguy hiểm nhất và khoảng 40% người mắc viêm gan B chết vì căn bệnh này. Bệnh viêm gan lây lan ở tất cả các độ tuổi và không phân biệt bất kỳ ai.

thảo dược đặc trị bệnh gan doctor lê
Với thảo dược đặc trị bệnh gan có nguồn gốc từ những thảo dược thiên nhiên, vừa an toàn khi sử dụng mà chi phí để điều trị lại thấp. Doctor Lê (một phân hiệu của thảo dược Doctor Ninh) sẽ giúp bạn có một lá gan luôn khỏe mạnh và loại bỏ được bệnh tật.
THẢO DƯỢC GIA TRUYỀN DOCTOR NINH - DOCTOR LÊ
ĐẶC TRỊ BỆNH GAN
Công dụng:


  • Điều trị các bệnh về gan A, B, C.
  • Điều trị men gan cao.
  • Điều trị gan bị nhiễm mỡ.
  • Điều trị xơ gan cổ trướng.
  • Điều trị gan do uống nhiều rượu bia.
  • Giải độc, mát gan, hỗ trợ chức năng gan.
  • Giúp giảm trướng bụng nhanh chóng do uống thuốc tây và giảm tác dụng phụ do dùng thuốc tây.
  • Điều trị máu nhiễm mỡ. 
  • Thành Phần:Địa chỉ trồng thảo dược: xã Gia Viễn, Cát Tiên, Lâm Đồng.

Thuốc có nguồn gốc từ thiên nhiên đã được nhiều bệnh nhân viêm gan trong cả nước tin dùng với những đặc điểm tối ưu:

Không độc hại cho mọi lứa tuổi.
Không có phản ứng phụ trong quá trình dùng thuốc.
Không có chất kích thích và chất gây nghiện.

Cách điều trị bằng thảo dược Doctor Lê:

Bệnh nhẹ dùng mỗi ngày 3 gói, chia làm 3 lần sau mỗi bữa ăn, dùng hết 1 - 2 hộp đi khám lại.
Bệnh nặng dùng mỗi ngày 6 gói chia làm 3 lần sau mỗi bữa ăn, dùng hết 2 - 4 hộp đi khám lại.
Trẻ em trên 5 tuổi dưới 12 tuổi dùng liều bằng phân nửa người lớn, dùng hết 1 hộp đi khám lại.

dat mua dr ninh

 Biểu hiện sau khi dùng thuốc:
Ngay ngày đầu sử dụng bạn sẽ đi ngoài với lượng phân nhiều, màu đen và rất hôi do chất độc, chất cặn bã, mỡ thừa trong gan và cơ thể được đào thải ra ngoài. Bạn sẽ có cảm giác cơ thể rất thoải mái và nhẹ nhàng, dễ ngủ. Kiêng trì dùng thuốc theo liều lượng sẽ cho kết quả vượt xa mong đợi.
 Trong quá trình điều trị người bệnh cần lưu ý:

  • Tuyệt đối không dùng đồ uống có cồn (rượu, bia)…
  • Dùng thức ăn hải sản ở mức phù hợp
  • Sống điều độ: ăn uống đầy đủ, luyện tập thể dục
  • Không dùng chung với các thuốc điều trị viêm gan khác như thuốc tây vì sẽ làm giảm công dụng của thảo dược.
 
thảo dược đặc trị bệnh gan doctor lê 
Đây là pháp đồ  theo dõi quá trình trị bệnh viêm gan siêu vị B của một bệnh nhân. Bệnh nhân này đã uống thuốc theo đơn mà bác sĩ đã đưa ra để có được kết quả này. 
Bệnh nhân viêm gan B cần chú ý tầm soát chỉ số men gan, thường gồm: SGOT, SGPT, GGT: <40 được xem là ổn định.
Pháp đồ nghiên cứu về tình trạng viêm gan siêu vi B 


Điều trị bao lâu thì khỏi bệnh?

  • Bệnh gan nhẹ chỉ cần dùng 1 hộp.
  • Bệnh gan nặng và lâu năm cần dùng 1 đến 2 tháng
  • Người bình thường muốn dùng để thanh mát gan có thể dùng cách ngày theo liều điều trị cho người bị viêm gan cấp tính.
Chỉ với khoảng thời gian ngắn như vậy, và không có bất cứ rủi ro gì đối với bạn, bởi:
  • An toàn cho sức khỏe: Được điều chế 100% từ thảo dược thiên nhiên theo công thức gia truyền của Doctor Ninh, hoàn toàn không có tác dụng phụ.
  • An toàn cho tài chính: Cam kết hoàn tiền nếu sử dụng thảo dược không hiệu quả nhằm bảo vệ quyền lợi khách hàng.
  • An toàn cho tâm lý: Vì thực tế Doctor Lê đã được công nhận với hơn 10.000 người sử dụng. Đã có rất nhiều bệnh nhân đã khỏi bệnh. Xem tại đây!
  • Trụ sở chính: Thôn 6, Xã Gia Viễn, Cát Tiên, Lâm Đồng - Bạn có thể lại tận nơi để mua thuốc hoặc đặt hàng online chúng tôi sẽ chuyển thuốc đến tận tay bạn nhanh nhất.
Tư vấn:
Mr.Tài 0936878604
11:49 - By Unknown 0

Các thuốc gây độc cho gan

Các thuốc gây độc cho gan

Phần lớn thuốc khi vào cơ thể được chuyển hóa tại gan trước khi được đào thải qua đường mật hoặc qua thận. Bình thường, thuốc đưa vào cơ thể là chất không độc, nhưng sau khi được chuyển hóa tại gan, một số thuốc trở thành chất gây độc với chính bản thân gan.
 Thuốc có thể gây độc cho gan ở các mức độ khác nhau từ nhẹ đến hoại tử rất nặng, bệnh có thể cấp tính nhưng cũng có thể mạn tính. Bệnh thường xuất hiện trong vòng từ 5 - 90 ngày sau khi dùng thuốc, với biểu hiện rất khác nhau từ chán ăn, mệt mỏi cho đến vàng da, nước tiểu vàng, đau tức vùng gan, xuất huyết dưới da, thậm chí có thể xuất hiện xuất huyết tiêu hóa, hôn mê gan, suy gan nặng dẫn đến tử vong. Với sự ra đời của nhiều thuốc mới, danh sách các thuốc gây độc cho gan ngày càng dài thêm, trong đó phải kể đến các nhóm thuốc như giảm đau hạ sốt, thuốc kháng virut, thuốc điều trị lao...
Một số thuốc rất độc với gan, gây nên các bệnh gan mạn tính.
Một số thuốc rất độc với gan, gây nên các bệnh gan mạn tính.
Thuốc kháng retrovirus
Phần lớn các thuốc kháng retrovirus ức chế men transcriptase ngược hay kháng protease, gây viêm gan. Tổn thương gan rất đa dạng từ nhiễm mỡ gan đến viêm gan cấp, tiến triển bệnh có thể dẫn đến tử vong. Cơ chế gây độc rất đa dạng hoặc do tạo thành các chất chuyển hóa gây phản ứng và ức chế chuyển hóa ở các thể hạt trong gan, hoặc có thể tác động đến gan do kích động lại các bệnh viêm gan siêu vi B và C.
Thuốc giảm đau hạ sốt paracetamol
Đây là thuốc dùng phổ biến để điều trị giảm sốt. Thuốc gây độc cho gan tùy theo liều sử dụng. Khi điều trị cần chú ý xem xét liều lượng gây độc cho gan. Với liều nhỏ hơn 2 - 3g/ngày, paracetamol thấy an toàn và bệnh nhân chịu đựng được. Khi dùng đường uống với liều lớn hơn 10 - 15g sẽ đưa đến tổn thương gan nặng thường sẽ tử vong, liều này dùng khi có ý định tự sát. Tổn thương gan do paracetamol là dạng phổ biến của bệnh gan do thuốc. Ở người nghiện rượu, liều paracetamol thông thường điều trị vẫn có thể gây độc cho gan, vì vậy phải cẩn thận khi dùng paracetamol cho người nghiện rượu, không dùng nước uống có cồn để uống paracetamol.
Thuốc chống lao
Các thuốc như isoniazid, rifampicin, streptomycin..., đặc biệt là isoniazid (INH). Từ giữa thế kỷ 20, INH là thuốc điều trị chính cho bệnh lao. Sự tăng men gan xuất hiện vài tuần sau khi bắt đầu điều trị lao khoảng 10 - 20% bệnh nhân dùng INH. Sự tăng men gan này thường ở mức vừa phải và không liên quan dấu hiệu hay triệu chứng bệnh gan. Ở nhiều bệnh nhân tăng men gan tiếp tục dùng INH vẫn chịu đựng được và có thể sau đó men gan lại trở về gần bình thường. Nếu có tăng men gan, ngưng dùng INH thì men gan trở về bình thường trong vòng 1 - 4 tuần. Tuy nhiên vẫn có ít bệnh nhân khi dùng INH có thể suy gan cấp (có thể xảy ra khoảng 0,1 - 2% bệnh nhân). Bệnh nhân lớn hơn 50 tuổi có nhiều nguy cơ bị viêm gan khi dùng INH, trẻ em ít khi có tổn thương gan xảy ra. Bệnh nhân nữ bị ảnh hưởng nhiều hơn nam. Khi điều trị nên theo dõi kỹ  để phát hiện viêm gan do INH để ngưng điều trị kịp thời, tránh ảnh hưởng nặng cho gan.
Vitamin A
Uống vitamin A quá nhiều là nguyên nhân gây ngộ độc gan phụ thuộc vào liều lượng có thể đưa đến xơ gan. Uống thường xuyên liều lớn vitamin A (>25.000 đơn vị/ngày) có thể gây ngộ độc mạn tính và tổn thương gan. Tổn thương gan có thể xảy ra khi uống 15.000 - 40.000 đơn vị/ngày trong một năm, nhưng liều cao hơn có thể ngộ độc trong vòng vài tháng. Tổn thương gan nhiều hay ít tùy thuộc liều lượng và thời gian sử dụng. Nhiều bệnh nhân có bệnh gan do vitamin A gây ra có khi không nhận thấy, chỉ khi bác sĩ lâm sàng thấy có hiện tượng bệnh nhân dùng vitamin A kéo dài kèm viêm gan mỡ, tăng áp lực tĩnh mạch cửa thì mới phát hiện ra. Người nghiện rượu nguy cơ càng cao.
Một số nhóm thuốc khác
Ngoài ra, một số nhóm thuốc khác cũng có thể gây hại gan như thuốc điều trị nấm (nystatin, ketoconazole, fuconazole), thuốc kháng giáp trạng (PTU, MTU), thuốc điều trị đái tháo đường (sulfamid, troglitazone, rosiglitazole), thuốc điều trị bệnh tim mạch (amiodazon, methyldopa, quinidine), thuốc chống co giật (phenytoin, carbamazepin)...
Bên cạnh những tác dụng phụ của thuốc, chúng ta cũng cần chú ý một số yếu tố làm tăng độc tính của thuốc đối với gan đó là rượu (rượu làm tăng độc tính của hầu hết thuốc đối với gan trong đó phải kể đến paracetamol, isoniazid); có bệnh lý gan mật từ trước (như viêm gan mạn tính, xơ gan...); liều lượng của thuốc (một số thuốc dùng ở liều thấp thì an toàn nhưng dùng ở liều cao hoặc quá liều sẽ gây ngộ độc cấp cho gan); sự tương tác giữa các thuốc làm tăng khả năng gây độc cho gan (sự phối hợp giữa isoniazid với rifampicin sẽ làm tăng độc tính của rifampicin với gan).
Chính vì vậy, để dùng thuốc an toàn, người bệnh cần hết sức tuân thủ hướng dẫn, không được lạm dụng thuốc và tự ý dùng thuốc. Tuy nhiên, quan trọng là kết hợp các vị thuốc này như nào? Hiện nay, trên thị trường có nhiều loại thuốc hoặc thực phẩm chức năng về gan có các vị thảo dược này nhưng hoặc là thành phần có ít vị thảo dược (chỉ từ 2-3 thảo dược) hoặc là hàm lượng có trong thuốc không nhiều nên hiệu quả chưa cao và phải dùng trong thời gian dài. Để giải quyết tình trạng này các chuyên gia tại trung tâm đã nghiên cứu bào chế thành công thuốc gia truyền Doctor Lê phối hợp nhiều loại thảo dược quý, nhằm nâng cao hiệu quả điều trị cho nhóm đối tượng viêm gan virus B,C.., gan nhiễm mỡ, xơ gan, tổn thương gan do uống nhiều rượu bia. Đặc biệt, với những người đang nhiễm viêm gan virus viêm gan B, C nhưng không tránh khỏi phải uống nhiều rượu bia nên thường xuyên sử dụng các thảo dược có tác dụng chống viêm và ngăn ngừa tái phát. 



Tư vấn:
Mr.Tài 0936878604

11:30 - By Unknown 0

5 thảo dược quý điều trị bệnh gan

5 thảo dược quý điều trị bệnh gan 

Phòng ngừa và điều trị bệnh gan theo Y học cổ truyền Với lịch sử hàng nghìn năm phát triển của Y học phương đông và y học phương tây đã tìm ra hàng vạn cây thuốc quý để điều trị bệnh hiệu quả. Trong số đó phải kể đến những cây thuốc phòng và chữa bệnh gan đặc hiệu như: Cây Kế sữa, Ngũ vị tử, Diệp hạ châu, Nhân trần, Actiso, Tinh chất nghệ…

Hiện nay, những thảo dược truyền thống càng ngày lại càng đóng vai trò quan trọng trong việc phòng ngừa và điều trị duy trì đối với bệnh gan, bởi công dụng và hiệu quả điều trị đã được y học cổ truyền tin dùng từ hàng nghìn năm. Trong điều trị bệnh gan, có nhiều loại thảo dược, nhưng nổi bật có một số cây thuốc quí đã được nhiều đề tài nghiên cứu về hiệu quả và tác dụng đối với bệnh viêm gan, men gan cao, xơ gan như cây thuốc.

Tuy nhiên, quan trọng là những vị thảo dược nào phù hợp và kết hợp các vị thuốc này như nào để điều trị bệnh gan? Ta cùng tìm hiểu để hiểu tác dụng của :
1. Cây kế sữa có hiệu quả tốt trong điều trị men gan tăng, gan nhiễm mỡ, viêm gan, xơ gan do rượu bia
Cây Kế sữa (cúc gai) đã có mặt hầu khắp các nước trên thế giới. Ở Mỹ, có đến 1/3 dân số sử dụng các thuốc từ kế sữa một cách thường xuyên để chăm sóc sức khỏe, phòng ngừa bệnh tật. Ở Châu Âu như Pháp, Đức, Italia, các sản phẩm này cũng đã được ưa chuộng và tin dùng từ lâu. Hoạt chất có tác dụng chữa bệnh của cây kế sữa chính là Silymarin:

-       Hiệu quả điều trị dựa trên một vài cơ chế tác dụng. Silymarin củng cố cấu trúc màng tế bào gan, làm cho một số những chất độc nhất định không vào được tế bào. Silymarin thúc đẩy tổng hợp RNA polymerase A (còn được gọi là polymerase 1), tăng tổng hợp ribosom, dẫn đến tăng tổng hợp tế bào gan mới thay thế. Ngày nay, Silymarin được dùng để điều trị những trường hợp nhiễm độc gan, hỗ trợ điều trị viêm gan mạn và xơ gan như viêm gan mạn tính, gan nhiễm mỡ, viêm gan do rượu và những hóa chất độc hại.
- Trên một tạp chí xuất bản năm 1995, Morazzoni và Bombardelli nhiễm độc gan do rượu (chiếm 71%), thuốc (18%), các chất độc khác (11%) và Silymarin là chất tốt nhất cho việc điều trị các tình trạng nhiễm độc gan này.
 
2. Ngũ vị tử: Bảo vệ các nhu mô gan, hạ men gan.
Ngũ vị tử có tác dụng tái tạo các nhu mô gan bị tổn thương, thành phần lignin trong Ngũ vị tử có tính bảo vệ gan rõ rệt. Phần lớn báo cáo cho biết thuốc Ngũ vị tử tăng tồn trữ glycogen và sử dụng glucose, cũng như mức acid lactic. Ngũ vị tử là vị thuốc kháng khuẩn, bảo vệ gan, cường tim và an thần. Các nghiên cứu đã chứng minh rằng, ngũ vị tử có tác dụng chống độc cho gan. Các lignan trong ngũ vị tử có tác dụng làm giảm tổn thương gan trong các trường hợp viên gan virus mạn tính. Ngũ vị tử được dùng để điều trị viêm gan mạn tính có nồng độ transaminase huyết thanh cao, tổn thương gan, mệt mỏi, đổ mồ hôi đêm, mất ngủ, stress mạnh... Vị thuốc này còn có tác dụng hồi phục chức năng gan và làm giảm ALT huyết thanh nhanh trong viêm gan mạn tính, kích thích cytochrom P450 làm tăng khả năng giải độc trong cơ thể. Ngũ vị tử làm tăng tổng hợp protein trong gan và làm tăng hoạt động các tiểu thể gan, các tiểu thể này làm tăng khả năng giải độc và tăng hoạt động chức năng gan
 

3. Diệp Hạ Châu: Ức chế sự phát triển của các vi rút viêm gan B.
Qua nghiên cứu lâm sàng và một số đề tài của các giáo sư, bác sĩ tại các bệnh viện lớn như bệnh viện 103, 108 và bệnh viện 354, Diệp hạ châu có tác dụng ức chế sự phát triển của virus gây viêm gan B do ức chế men DNA polymerase, một loại men cần thiết cho sự sinh sản của virus viêm gan B. Do đó được dùng để điều trị các bệnh viêm gan do virus cấp hoặc mạn tính.
Ở Việt Nam, một số nghiên cứu mới đây ở Viện dược liệu cũng khẳng định hiệu quả điều trị tới gan.
 

4. Nhân trần: Tăng tiết dịch mật, kích thích ăn uống.
Theo tài liệu của GS. Đỗ Tất Lợi (trang 625-627) - Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam có tác dụng làm tăng tiết mật và thải độc gan, chống viêm, kháng khuẩn và làm giảm tiết dịch vị, giảm độ acid tự do và acid toàn phần của dịch vị, làm giảm loét dạ dày.


 5. Tinh chất nghệ: Chất chống oxi hóa mạnh, tăng tiết mật, bảo vệ gan và dạ dày.
Giúp tăng bài tiết dịch mật, tiêu hóa chất béo, bảo vệ gan. Ngoài ra, còn có tác dụng giảm tiết acid dịch vị, tăng dịch nhầy bảo vệ niêm mạc dạ dày.



Tuy nhiên, quan trọng là kết hợp các vị thuốc này như nào? Hiện nay, trên thị trường có nhiều loại thuốc hoặc thực phẩm chức năng về gan có các vị thảo dược này nhưng hoặc là thành phần có ít vị thảo dược (chỉ từ 2-3 thảo dược) hoặc là hàm lượng có trong thuốc không nhiều nên hiệu quả chưa cao và phải dùng trong thời gian dài. Để giải quyết tình trạng này các chuyên gia tại trung tâm đã nghiên cứu bào chế thành công thuốc gia truyền Doctor Lê phối hợp nhiều loại thảo dược quý, nhằm nâng cao hiệu quả điều trị cho nhóm đối tượng viêm gan virus B,C.., gan nhiễm mỡ, xơ gan, tổn thương gan do uống nhiều rượu bia. Đặc biệt, với những người đang nhiễm viêm gan virus viêm gan B, C nhưng không tránh khỏi phải uống nhiều rượu bia nên thường xuyên sử dụng các thảo dược có tác dụng chống viêm và ngăn ngừa tái phát. 



Tư vấn:
Mr.Tài 0936878604
11:18 - By Unknown 0

Bài thuốc tự chế “vĩnh biệt” bệnh xoang không tốn tiền

Thương con trai bị viêm xoang từ nhỏ, đã điều trị nhiều năm với đủ mọi phương pháp mà không khỏi bệnh, vợ chồng ông bà Trần Ngọc Đảnh - Trần Thị Kim Phúc (ngụ Quận 6, Tp.Hồ Chí Minh) cất công mày mò, cậy nhờ những bài thuốc dân gian. Điều thần kỳ đã đến khi gia đình này được mách nước tự chế bài thuốc cực kỳ đơn giản của đồng bào dân tộc Tây Nguyên mà không tốn một đồng tiền...
Thương con trai bị viêm xoang từ nhỏ, đã điều trị nhiều năm với đủ mọi phương pháp mà không khỏi bệnh, vợ chồng ông bà Trần Ngọc Đảnh - Trần Thị Kim Phúc (ngụ Quận 6, Tp.Hồ Chí Minh) cất công mày mò, cậy nhờ những bài thuốc dân gian.
Điều thần kỳ đã đến khi gia đình này được mách nước tự chế bài thuốc cực kỳ đơn giản của đồng bào dân tộc Tây Nguyên dùng cây giao (một loại cây thuộc họ xương rồng), giúp người bệnh “đoạn tuyệt” với bệnh xoang mà không tốn một đồng tiền.
Bà Trần Thị Kim Phúc trong một lần đi tìm cây giao phát miễn phí cho người mắc bệnh xoang
Bà Trần Thị Kim Phúc trong một lần đi tìm cây giao phát miễn phí cho người mắc bệnh xoang
Bài thuốc quý của đại ngàn
Ông Đảnh (67 tuổi) vốn không phải là bác sĩ, cũng không một ngày được học về thuốc trị bệnh. Ông trước là giảng viên Trường Đại học Nông Lâm, sau này về công tác ở Sở Nông nghiệp cho đến khi nghỉ hưu.
Vị kỹ sư về hưu kể lại: “Con trai tôi bị viêm xoang từ năm 10 tuổi. Cứ mỗi lần thay đổi thời tiết là cháu đau, nhức đầu, nước mũi chảy liên tục rất khó thở. Ngoài ảnh hưởng lớn đến sức khỏe thì căn bệnh này còn gây cho cháu rất nhiều bất tiện trong sinh hoạt và học tập. Thương con, vợ chồng tôi cứ nghe nói có thầy thuốc nào, bài thuốc nào chữa bệnh cho con dù xa xôi mấy cũng lặn lội đến. Suốt nhiều năm đưa con đi điều trị ở khắp các bệnh viện nhưng bệnh vẫn không thuyên giảm”.
Khoảng đầu năm 2003, một lần ông Đảnh tình cờ gặp một đồng đội cũ từng cùng chiến đấu ở chiến trường Tây Nguyên. Khi biết những vất vả của gia đình bạn trong việc điều trị cho con trai, người này đã chỉ cho chú Đảnh một bài thuốc rất mà trước khi  đóng quân ở Tây Nguyên đã được đồng bào dân tộc tốt bụng chỉ cho khi thấy mình bị xoang nặng. Bản thân người này sau khi áp dụng đã khỏe mạnh, hết bệnh từ đó đến nay.
Bài thuốc này kỳ thực rất đơn giản, chỉ duy nhất một vị thuốc là cây giao. Phương pháp chữa bệnh cũng rất dễ dàng, người bệnh chỉ việc đun cây giao tươi lên và xông. Chỉ sau hơn một tháng dùng loại thuốc tự chế này, căn bệnh dai dẳng và “cứng đầu” của con trai ông Đảnh đã hết hẳn. Người thanh niên này đang học tập và làm việc tại Úc, sống trong mùa đông lạnh và khắc nghiệt của xứ sở “chuột túi” nhưng căn bệnh vẫn không tái phát.
Từ khi con trai khỏi bệnh, trong những lần đi tập dưỡng sinh, sinh hoạt các câu lạc bộ, bà Phúc đã phổ biến bài thuốc này cho người quen và rất nhiều người nhờ đó đã khỏi bệnh. Nhiều năm chứng kiến nỗi khổ của con trai khi phải sống chung với căn bệnh khó chịu, ông bà quyết tâm giúp những người bị bệnh như con trai mình tìm lại sức khỏe.
Khi bài thuốc được phổ biến rộng rãi, nhiều người tìm đến gia đình để xin bài thuốc, cây thuốc. Ngôi nhà ống giữa đất Sài Thành không có không gian để trồng cây nên để giúp đỡ những người bệnh, nên có mấy năm ròng, mỗi tuần ông bà lại thuê một chiếc xe 16 chỗ chạy ra Ninh Thuận, Bình Thuận chở đầy một xe cây giao về phát cho mọi người.
Thời gian gần đây do tuổi cao, vợ chồng ông bà không thể đi xa lấy thuốc cho mọi người nên bỏ thời gian soạn hẳn một quy trình đầy đủ từ mô tả cây, công dụng, cách làm, tác dụng, lưu ý … và mỗi người bệnh tìm đến đều được biếu một bản quy trình này.
Cây giao
Chi tiết quy trình diệt bệnh xoang bằng cây giao
Điều đầu tiên trong bài thuốc này, ông Đảnh nhấn mạnh: “Do cây giao thuộc họ xương rồng, có mủ đục có hại cho mắt nên trong mọi thao tác làm thuốc (cắt, bẻ…) nhất thiết phải thật cẩn thận, tránh để mủ này dính vào mắt (có thể mang kính), tránh trường hợp mủ có khả năng làm hại, đui mắt.
Những dụng cụ nhất thiết phải có để chữa bệnh xoang gồm: 1. Một ấm nước nhỏ (bằng kim loại, sành sứ đều được và lưu ý sau này không dùng ấm này để nấu nước uống vì sợ độc). 2. Lấy một tờ lịch treo tường loại lớn quấn xéo lại thành một cái ống dài. Lưu ý ống phải dài khoảng 50cm, nếu ngắn quá thì hơi sẽ quá nóng, dễ bị phỏng da; còn nếu dài quá thì hơi không đủ mạnh để hít. Ống phải quấn sao cho một đầu vừa miệng vòi ấm, còn một đầu nhỏ hơn dùng để hít. Nếu có ống tre hay trúc được thông lỗ giữa các đốt cây thì tốt hơn, nhưng không được dùng loại ống bằng nhựa bởi dễ nóng chảy.
Bài thuốc xông mỗi ngày gồm một chén (bát) nước và khoảng 70gr cây. Nếu không có cân thì có thể đếm khoảng 15-20 đốt cây thuốc cho một ngày dùng. Thường buổi sáng dùng phần lớn lượng cây thuốc trong phần thuốc của cả ngày, chừa lại một vài nhánh nhỏ để đến chiều bổ sung lượng thuốc đã bốc hơi.
Nếu dùng một lần một ngày thì trọn phần thuốc đã định vào một lần. Cắt nhỏ các đốt cây thành cỡ một nửa đốt ngón tay rồi thả vào ấm. Nên cắt cây ngay trên miệng ấm để cho mủ cây nhỏ vào ấm càng tốt. Sau đó đặt ấn lên bếp, nên sử dụng loại bếp có chức năng tăng giảm lửa như bếp ga mini. Đầu tiên vặn lửa thật lớn cho nước trong ấm sôi sùng sục. Khi thấy hơi xông ra nhiều từ vòi ấm thì bớt lửa đến cực nhỏ, canh sao cho hơi vẫn còn bốc ra nhẹ ở vòi ấm. Kế tiếp đưa một đầu ống đã quấn vào vòi ấm, còn một đầu cho vào mũi để hít hơi xông lên.
Thời gian xông là hai lần trong một ngày (nên sử dụng vào sáng và tối). Thuốc đã dùng buổi sáng nên để dành và hâm lại dùng buổi tối. Khi hâm dùng lần hai thì nhớ bổ sung thêm một ít nước cùng vài đốt cây mới. Sau đó đổ bỏ, hôm sau lại làm liều thuốc mới. Hai hôm đầu xông mỗi lần 20 phút, từ ngày thứ 3 - 5 mỗi lần 25 phút, sau đó xông 30 phút mỗi lần và duy trì như vậy cho đến hết bệnh. Khi bệnh đã khỏi, nên xông củng cố thêm vài lần, mỗi lần 45 phút rồi mới nghỉ hắn. Trẻ em nên xông với thời gian ngắn hơn so với người lớn, để khi quen dần mới tăng thời gian lên.
Theo ông Đảnh, nên xông kiên trì cho đến khi hết hẳn, bệnh nặng có thể xông đến khoảng 30 ngày. Sau đó duy trì thêm một vài lần cho chắc ăn rồi ngưng, không nên lạm dụng. Về sau, nếu có tái phát mới xông tiếp. Có nhiều trường hợp bệnh nặng lâu năm, khi xông đã khỏi bệnh lâu dài.
Kinh nghiệm bản thân của vị kỹ sư về hưu này cho thấy hễ bệnh càng nặng thì khi xông sẽ càng thấy có hiệu quả nhanh, bình thường chỉ sau từ 2 - 4 lần xông sẽ thấy bệnh thuyên giảm rõ. Nếu xông quá lâu mà vẫn không có chút kết quả gì thì chỉ có thể là cơ thể người bệnh không “chịu thuốc” hoặc là đã lấy không đúng giống thuốc hay sử dụng không đúng cách. Những trường hợp này nên ngưng dùng. Qua nhiều năm tiếp xúc với nhiều người bệnh xoang, ông Đảnh khẳng định: “Tỉ lệ khỏi bệnh là rất cao, khoảng trên 90% người đã dứt bệnh xoang khi xông mũi bằng cây giao.”
Ông Đảnh lưu ý: “Người mới xông có thể gặp các biểu hiện sau: Có người xông vào thấy thông mũi, nhẹ đầu, dễ chịu và khỏi bệnh nhanh chóng. Có người 2 - 3 hôm đầu thấy sổ mũi nhiều, khó chịu nhưng tiếp tục xông sẽ qua khỏi và êm dần cho đến khi hết bệnh. Có một số bệnh nhân viêm xoang sàng sẽ thấy bớt đau ở cổ và vai nhưng dồn lên đau nhiều ở đầu nhưng chừng 2 - 3 hôm sau cơn đau sẽ dịu dần; khi xông tiếp sẽ hết đau rồi hết hẳn bệnh”.
Một lưu ý cuối cùng: Bài thuốc này không được dùng cho phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú.

Cây giao là một loại cây thuộc họ xương rồng, không lá, không gai (Có nơi còn gọi là cây nọc rắn, cây càng tôm, cây xương khô, xương cá hay cây san hô xanh...). Cây mọc hoang ở nhiều nơi, ở thôn quê cây thường được trồng làm hàng rào.
Thân chỉ gồm nhiều đốt tròn có đường kính như chiếc đũa, màu xanh, có độ dài không đều, mọc tua tủa ra các phía. Lá nhỏ, hẹp, rụng sớm, thường chỉ có cành nhánh trơ trọi. Thân khi bẻ ra thấy nhiều mủ màu trắng đục như sữa, và chính mủ này là vị thuốc trị bệnh xoang.
Cây dễ trồng, có thể cắt cành và giâm xuống đất ẩm. Sau khi giâm, người ta tưới nước vừa phải mỗi ngày, sau vài ngày thì cây sẽ bén rễ, rồi dần sẽ nảy nhánh con, phát triển tốt.
Tư vấn:
Mr.Tài 0936878604
10:48 - By Unknown 0

Liên Hệ

THẢO DƯỢC GIA TRUYỀN DOCTOR NINH
Hotline: 0936 878 604 MR Tài
Địa chỉ: Thôn 6, Xã Gia Viễn, Cát Tiên, Lâm Đồng

Tư vấn Bệnh

Tư vấn Bệnh

Facebook

back to top