Thứ Tư, 8 tháng 4, 2015

3 bệnh về xương khớp thường gặp

3 bệnh về xương khớp thường gặp

 Bệnh đau khớp (viêm khớp) là một dạng rối loạn tại khớp được đặc trưng bởi hiện tượng viêm dẫn đến tình trạng sụn ở khớp xương bị ăn mòn.

Người mắc bệnh thường diễn tiến kéo dài ảnh hưởng tới cuộc sống và sinh hoạt của nhiều người. Một số bệnh còn gây tàn phế, giảm tuổi thọ và mất khả năng lao động.
Dưới đây là 3 bệnh về xương khớp là điển hình:
1. Viêm khớp dạng thấp
Thường gặp ở nữ (chiếm 75%). Bệnh thường bắt đầu từ tuổi 30-60.
Đa số bệnh nhân bị từ từ, tăng dần, xen kẽ có những đợt giảm bệnh.
Khó đi lại trong khoảng hơn nửa giờ sau khi thức dậy.
Xảy ra nhiều nhất là ở các khớp nhỏ như bàn tay, ngón tay, cổ tay, khuỷu, gối, cổ chân, bàn ngón chân… đối xứng hai bên.
Các khớp thường bị biến dạng sớm nếu không được điều trị đúng. Cần điều trị tích cực ngay từ đầu để hạn chế sự tiến triển đến tàn phế của bệnh và bảo vệ chức năng vận động của khớp.
Các cơ sở chuyên khoa hiện có thuốc đặc trị để ngăn ngừa sự tiến triển của bệnh. Việc điều trị cần kéo dài với sự theo dõi chặt chẽ của các thầy thuốc chuyên khoa.
2. Thoái hoá khớp và cột sống
Thường gặp ở nam, chiếm tỷ lệ trên 90%. Tuổi bắt đầu mắc bệnh là tuổi trẻ 13-30 tuổi, có tới 60% bệnh nhân dưới 20 tuổi.
Khởi bệnh thường âm ỉ, từ từ, tăng dần. Bắt đầu thường ở các khớp chịu sức nặng của cơ thể như: Khớp gối, cột sống thắt lưng, cột sống cổ, khớp cổ chân, khớp háng. Người bệnh thường mập, chậm chạp, thường kèm các bệnh liên quan tới tuổi khác như: cao huyết áp, đái tháo đường, loãng xương…
Tuy không có thuốc đặc trị nhưng việc loại trừ các yếu tố nguy cơ, thay đổi thói quen sinh hoạt, giảm cân nặng, tập vận động vừa sức, đều đặn, sử dụng thuốc giảm đau khi cần… Bổ sung calcium, vitamin D, E, C, nhóm B…
3. Viêm cột sống dính khớp
Nam chiếm phấn lớn số bệnh nhân (trên 90%). Tuổi bắt đầu mắc bệnh là tuổi trẻ 13-30 tuổi, có đến 60% số bệnh nhân mắc bệnh dưới 20 tuổi.
Khi bị dính khớp bệnh nhân thường có dấu hiệu đau âm ỉ, từ từ, tăng dần. Người bị bệnh sẽ thấy đau và cứng cột sống, dưng nóng đỏ đau các khớp lớn (khớp gối, háng, cổ chân), không hoặc ít đối xứng, làm hạn chế các động tác cúi, ngửa, nghiêng… của cột sống lưng, thắt lưng, cổ. rất nhanh.
Cơ thể sẽ có dấu hiệu sốt nhẹ, mệt mỏi, xanh xao. Với các bệnh nhân trẻ tuổi, có tổn thương các khớp ngoại biên như khớp háng, khớp gối cần điều trị thuốc đặc trị sớm để ngăn ngừa và hạn chế sự tiến triển đến tàn phế (hạn chế dính khớp, teo cơ).
Bảo vệ chức năng của khớp bằng cách tập vận động thường xuyên (đặc biệt bơi lội), tránh nằm co, nằm võng, nằm nệm lún là các điều trị hỗ trợ rất cần thiết giúp tránh hiện tượng teo cơ và dính khớp sớm của bệnh.
THẢO DƯỢC GIA TRUYỀN DOCTOR NINH
Hotline: 0936 878 604 MR Tài
Địa chỉ: Thôn 6, Xã Gia Viễn, Cát Tiên, Lâm Đồng 
14:30 - By Unknown 0

Thứ Ba, 7 tháng 4, 2015

Ăn uống thế nào khi bị viêm gan?

Các bệnh về gan, nhất là viêm gan, có thể ảnh hưởng đến việc ăn uống ngược lại, vấn đề dinh dưỡng không đúng cách có thể làm cho bệnh gan bị nặng thêm. Do đó, việc ăn uống đúng cách khi bị bệnh cũng được xem là một biện pháp điều trị không dùng thuốc.
Dinh dưỡng hợp lý khi trị viêm gan là thực hiện một chế độ ăn uống cân đối giữa các thành phần chất đường, chất béo, chất đạm và các vitamin, khoáng chất. Ngoài ra, cũng cần kết hợp các biện pháp nghỉ ngơi, điều tiết làm việc, sinh hoạt thể lực sao cho phù hợp để tăng cường sức lực, chống chọi với bệnh tật và làm cho bệnh mau hồi phục.
Dinh dưỡng khi trị viêm gan cấp
Trong viêm gan cấp, tế bào gan bị phá hủy cấp tính. Các hoạt động bình thường của gan có thể bị xáo trộn, thường biểu hiện bằng các triệu chứng như mệt mỏi và rối loạn tiêu hóa: chán ăn, ăn không tiêu, sình bụng, tiêu chảy nhất là hay bị nôn ói. Khi bị viêm gan cấp, chúng ta cần áp dụng một chế độ nghỉ ngơi và ăn uống hợp lý. Không nhất thiết phải kiêng ăn quá mức mà ngược lại cần phải ăn đầy đủ dinh dưỡng và năng lượng. Năng lượng này rất cần để gan hồi phục nhanh và cơ thể mau lấy lại sức.

Nên chọn các thức ăn dễ tiêu hóa, chẳng hạn: các chất bột - đường dễ hấp thu như: gạo, ngũ cốc, đường, mật ong và hoa quả ngọt. Vì vậy, bệnh nhân thường được khuyên ăn nhiều trái cây ngọt như chuối nhưng không có nghĩa là “ăn chuối để chữa bệnh viêm gan”. Riêng các chất đạm, nên chọn các loại có giá trị dinh dưỡng cao nhưng ít chất béo: lòng trắng trứng , các loại thịt cá nạc, sữa không béo, đậu hũ. Lượng đạm cần cung cấp đầy đủ như một người bình thường . Tuy nhiên, nếu bị viêm gan quá nặng, bắt đầu có triệu chứng lơ mơ báo hiệu tình trạng sắp bị hôn mê thì phải giảm lượng đạm < 40g mỗi ngày vì các chất như amôniắc sinh ra từ chất đạm không được gan đào thải, sẽ tích tụ trong máu gây ảnh hưởng đến hoạt động của não. Đối với chất béo, nên giảm bớt chứ không cữ ăn hoàn toàn. Không ăn các thức ăn có nhiều cholesterol: óc, tim, gan, lòng heo, lòng đỏ trứng vì sự bài tiết mật có thể bị giảm nên không tiêu hóa hết các chất béo. Chất béo chỉ sử dụng khoảng 10% tổng năng lượng . Đặc biệt, ăn nhiều rau quả tươi sẽ cung cấp chất khoáng và các vitamin như vitamin A, B, C, E… rất cần thiết để gan hoạt động bình thường trở lại vì các chất này giúp cho các chuyển hóa ở gan được tốt hơn.
Ăn uống thế nào khi bị viêm gan?
Một vấn đề hết sức quan trọng bắt buộc phải tuân thủ, đó là ngưng hẳn rượu bia và các thức uống có cồn cho đến khi gan hồi phục hoàn toàn. Thận trọng khi sử dụng các lọai thuốc vì một số thuốc có thể gây độc cho gan như: thuốc an thần, các thuốc giảm đau - chống viêm, ngay cả paracetamol. Khi cần sử dụng bất kỳ một loại thuốc nào, nên hỏi ý kiến của thầy thuốc chứ không được tự ý uống.
Nếu bệnh nhân bị nôn ói liên tục hoặc tiêu chảy nhiều, cần được nhập viện để truyền dịch và nuôi ăn bằng đường truyền tĩnh mạch. Nếu chỉ buồn nôn nhẹ thì có thể điều trị ở nhà bằng cách dùng một số thuốc chống nôn thông thường. Nên chia thành các bữa ăn nhỏ trong ngày, ăn từng ít một, đừng ăn một lần quá no. Bệnh nhân viêm gan thường hay bị chán ăn và nôn ói vào buổi chiều cho nên có thể cho ăn nhiều hơn vào buổi sáng, còn chiều tối nên ăn nhẹ hoặc uống sữa để tránh tình trạng đầy bụng và nôn sau khi ăn. Khi gan hồi phục hoàn toàn, có thể ăn uống trở lại như bình thường.
Dinh dưỡng khi trị viêm gan mạn
Khi gan bị viêm mạn tính, đa số các bệnh nhân không có triệu chứng gì đặc biệt, họ vẫn cảm thấy bình thường mặc dù gan có thể đã bị hư hoại ngày một nặng hơn. Một số bệnh nhân có cảm giác mệt mỏi và ăn uống kém đi.
Ăn uống thế nào khi bị viêm gan?
Chế độ ăn vẫn phải cân đối giữa các chất đường, đạm, béo và cung cấp đầy đủ năng lượng. Việc ăn uống đủ chất và năng lượng sẽ giúp cho bệnh nhân cảm thấy khỏe hơn và cơ thể có đủ sức chống chọi với tình trạng nhiễm trùng cũng như các tác dụng phụ do việc điều trị gây ra. Khi vẫn còn cảm giác ăn uống và tiêu hóa bình thường, nhất là chưa bị phù, bệnh nhân không cần thiết phải kiêng ăn quá mức. Chính vì ăn kiêng quá mức và nhất là thức ăn quá nhạt nhẽo sẽ làm cho bệnh nhân cảm thấy chán ăn. Ăn uống kém càng làm cho người bệnh bị mệt mỏi, thiếu sức để hoạt động và bệnh gan bị nặng hơn. Tuy nhiên, bệnh nhân cần hạn chế bớt các thức ăn quá nhiều gia vị và dầu mỡ sẽ gây khó tiêu. Nên chọn các loại đạm có giá trị dinh dưỡng cao mà dễ tiêu hóa như: đậu nành, đậu hũ... Ở bệnh nhân viêm gan mạn tính, chất glycogen sẽ bị giảm, cho nên cần cung cấp đều đặn chất bột - đường như bánh, trái cây ngọt; nếu không, bệnh nhân dễ bị những cơn mệt lả, vã mồ hôi do giảm lượng đường trong máu.
Ăn uống thế nào khi bị viêm gan?
Người bị viêm gan cấp nên ăn đều đặn chất bột - đường như bánh, trái cây ngọt
Dù bị bệnh gan mạn tính do bất kỳ nguyên nhân nào, bệnh nhân cũng không nên uống rượu bia nhiều vì sẽ làm cho tình trạng viêm gan bị nặng hơn. Bệnh nhân có thể uống mỗi ngày một viên thuốc bổ để cung cấp thêm các vitamin và khoáng chất cần thiết cho hoạt động bình thường của gan. Nếu viêm gan mạn do nghiện rượu, cần phải bổ sung thêm các vitamin nhóm B và acid folic.
ĂN UỐNG, SINH HOẠT KHI BỊ VIÊM GAN CẤP TÍNH
- Chế độ ăn cung cấp đầy đủ năng lượng và cân đối các thành phần đạm, béo, đường và vitamin, khoáng chất.
- Không kiêng khem quá mức.
- Hạn chế gia vị và dầu mỡ.
- Nên uống nhiều nước nhất là nước ép hoa quả.
- Ngưng hẳn rượu, bia.
- Nên chia nhiều bữa ăn nhỏ, mỗi bữa chỉ ăn một ít.
- Thận trọng khi sử dụng các thuốc.
- Nên nghỉ ngơi, tránh làm việc nặng nhọc.
ĂN UỐNG, SINH HOẠT KHI BỊ VIÊM GAN MẠN TÍNH
- Không kiêng khem quá mức khi gan chưa bị suy nặng. Tiếp tục chế độ ăn cung cấp đủ năng lượng.
- Nên ăn nhiều chất đạm từ thực vật, chất bột - đường và rau quả tươi. Hạn chế bớt mỡ dầu và gia vị.
- Nếu bị viêm gan virút C mạn tính, không nên ăn các thực phẩm chứa nhiều chất sắt hoặc các thuốc bổ có chứa sắt.
- Tránh uống rượu bia.
- Nên uống thêm thuốc bổ đa sinh tố và thận trọng khi sử dụng các loại thuốc.
- Sinh hoạt bình thường. Tập thể dục, chơi thể thao vừa sức. Tránh các công việc quá nặng nhọc.

Tư vấn:
Mr.Tài 0936 878 604
16:26 - By Unknown 0

Tổng hợp thảo dược giải độc gan

 
Trong dân gian hiện nay đã có rất nhiều bài thuốc giải độc gan, làm tăng mạnh lượng mật bài tiết, tăng lượng nước tiểu và nồng độ urê trong nước tiểu, giảm lượng urê và cholesterol trong máu.
Một số loại thảo dược trị bệnh gan:
1. Thảo dược Ác-ti-sô
Trong đó thảo dược Ác-ti-sô là bài thuốc trị bệnh gan được dùng để điều trị hỗ trợ trong các bệnh viêm gan, suy gan, làm thuốc thông mật. Dạng dùng là lá tươi hoặc khô (liều tương đương 2-10g lá khô một ngày), chiết xuất thành dạng cao lỏng tinh chế, dùng dưới hình thức giọt, hay sắc uống hoặc nấu cao rồi bào chế thành viên.
Trà túi lọc ác-ti-sô được bào chế từ các bộ phận của cây với tỷ lệ: thân 40%, rễ 40%, hoa 20%. Mỗi túi chứa 2g, liều dùng không hạn chế. Viên cynaraphytol chứa 200 mg cao tinh chế từ lá tươi ác-ti-sô. Ngày dùng 2-4 viên.

Thảo dược Actiso
2. Thảo dược Nhân trần
Cao chiết từ nhân trần có tác dụng làm tăng tiết mật, tăng chức năng thải trừ của gan, kháng khuẩn và chống viêm. Trong y học cổ truyền, nhân trần được dùng chữa vàng da, sốt nóng, tiểu tiện không thông. Ngày dùng 8-20 g, dưới dạng thuốc sắc, siro hoặc thuốc viên. Nhân trần đã được áp dụng điều trị giải độc gan do virus cấp tính, bệnh vàng da.
Thảo dược Nhân trần
3. Thảo dược Nghệ
Tinh dầu nghệ có tác dụng làm tăng tiết mật nhờ thành phần p-tolylmethyl carbinol. Một bài thuốc có nghệ đã được áp dụng điều trị giải độc gan do virus và hầu hết bệnh nhân thử nghiệm đều khỏi. Nghệ còn có tác dụng chống viêm và kháng khuẩn. Trong y học cổ truyền, nghệ được dùng chữa bệnh vàng da. Ngày uống 2-6 g dưới dạng bột hoặc thuốc sắc, chia làm 2-3 lần. Đây là bài thuốc giải độc gan đơn giản nhất.

Thảo dược Nghệ
4. Thảo dược Hoàng cầm
Có tác dụng ức chế kháng nguyên bề mặt của virus gây bệnh viêm gan B. Trong y học cổ truyền, hoàng cầm được dùng điều trị bệnh vàng da. Ngày uống 6-15 g dạng thuốc sắc hoặc bột.

Thảo dược Hoàng Cầm
5. Thảo dược Đại hoàng
Có tác dụng làm tăng tiết mật, kháng khuẩn, lợi niệu. Ở liều cao, nó là thuốc tẩy nhẹ dùng cho người bị vàng da nặng, đầy bụng, đại tiện bí. Với liều vừa phải (0,5-2g), nó chữa các chứng vàng da, kém ăn, ăn không tiêu. Ngày dùng 3-10g sắc uống. Phụ nữ có thai, đang cho con bú hoặc người bị sỏi niệu calci oxalat không dùng đại hoàng.

Thảo dược Đại Hoàng
6. Thảo dược Dành dành
Cao chiết từ quả dành dành làm tăng sự tiết mật. Dành dành còn có tác dụng kháng khuẩn và chống viêm. Trong y học cổ truyền, nó là một vị thuốc được dùng từ lâu đời chữa bệnh vàng da. Ngày dùng 6-12g quả dưới dạng nước sắc hoặc hoàn tán.

Thảo dược Dành Dành

Các bài thuốc cụ thể:

- Viêm gan, suy gan, vàng da: Bồ bồ 10g, nghệ, dành dành, râu ngô mỗi vị 5g. Mỗi ngày uống một thang dưới dạng thuốc sắc, siro hoặc cốm. Hoặc: Rau má 4g, núc nác 3g, nhân trần 3g, nghệ, sài hồ nam, dành dành, nhọ nồi, hậu phác nam (vối rừng) mỗi vị 2g. Nghệ, dành dành, hậu phác nam được tán bột mịn, các vị khác nấu cao đặc với nước. Làm viên hoàn, ngày uống 10g, chia làm 2 lần.

- Viêm gan do virus cấp tính: Hoàng cầm, hoàng bá, hoàng liên, dành dành mỗi vị 12g, nhân sâm, thạch xương bồ, đại hoàng sống mỗi vị 8g. Sắc uống ngày một thang.

- Viêm gan, tắc mật: Đại hoàng tẩm rượu sao, tán bột. Ngày uống 2-4 lần, mỗi lần 2g.

- Viêm gan do virus mạn tính: Nhân trần 20g, kim ngân 16g, hoàng cầm, hoạt thạch đại phúc bì, mộc thông mỗi vị 12g, phục linh, trư linh, bạch đậu khấu mỗi vị 8g, cam thảo 4g. Sắc uống ngày một thang.

- Viêm gan, vàng da, vàng mắt: Nhân trần 30g, dành dành 12g, vỏ đại 10g (hoặc chút chít 8g). Sắc uống ngày một thang.

- Vàng da, vàng mắt, sốt: Dành dành 5g, hoàng bá 5g, cam thảo 2g. Sắc uống ngày một thang. Hoặc: Nhân trần 20g, dành dành 12g, đại hoàng 4g. Sắc uống ngày một thang.

Các bài thuốc trị bệnh gan bằng các loại thảo dược nêu trên có nhiều tác dụng tốt trong việc bồi bổ sức khỏe và điều trị bệnh tật cho chúng ta.
16:18 - By Unknown 0

Những thói quen làm hại gan

Bạn sẽ không thể ngờ rằng những thói quen dưới đây lại khiến gan của bạn bị hủy hoại nghiêm trọng. (HT tổng hợp)

Gan là một cơ quan quan trọng phụ trách tiêu hóa và trao đổi chất trong cơ thể. Mặc dù gan rất nhỏ bé nhưng bị tổn thương cũng có thể nguy hiểm đến tính mạng.

Khi cơ thể bị căng thẳng, mệt mỏi, áp lực máu tăng cao, lượng máu lưu thông của gan cũng giảm mạnh, không đủ để duy trì hoạt động bình thường.

Thức quá khuya: Bạn sẽ bỏ qua các thời điểm 11 giờ đến 1 giờ khuya, từ 1-3 giờ sáng để gan có thể thanh lọc và giải độc cho cơ thể.

Buổi sáng sau khi ngủ dậy nếu bạn không nhanh chóng đi tiểu tiện, đem những độc tố đã tích tụ cả một đêm kịp thời bài tiết ra ngoài, độc tố tích trữ trong cơ thể có thể gây ra 'trúng độc' cho gan.

Ngồi lâu không vận động sẽ làm cho hệ thống hoạt động của gan bị tắc nghẽn.

Rất nhiều người biết rằng, ăn uống quá nhiều quá no sẽ gây áp lực cho dạ dày, dẫn đến gan nhiễm mỡ.

Ăn ít rau quả là một trong những thói quen xấu gây ảnh hưởng không tốt đến gan. Bạn cần phải ăn nhiều trái cây tươi và rau quả để tăng cường khả năng giải độc của gan.
Ăn nhiều đồ ngọt và mặn: Gia vị như đường, muối, chất ngọt nhân tạo có thể thay đổi thành cholesterol không lành mạnh và chất béo trung tính gây hại cho gan của bạn cũng như dẫn đến sự gia tăng men gan.

Bỏ ăn sáng sẽ làm bạn mất đi nguồn năng lượng tốt và bền cho hoạt động của cả một ngày, còn làm cho gan bị tổn thương nghiêm trọng.

Khi ăn đêm gan sẽ có ít thời gian nghỉ ngơi hơn, tăng gánh nặng cho gan thậm chí gây rối loạn chức năng gan.
Ít ai ngờ rằng việc lạm dụng các loại thuốc hạ men gan thuốc tây mang lại cho gan nhiều tác hại bởi thành phần được tổng hợp từ hóa chất và các tác dụng phụ của thuốc.
Thức ăn chế biến sẵn được cho thêm các chất phụ gia thực phẩm như chất bảo quản, phẩm màu, chất tạo ngọt… Những chất này cơ thể khó phân giải sẽ tăng gánh nặng giải độc cho gan, dẫn đến tổn thương gan.
Theo một nghiên cứu khoa học của Mỹ phát hiện, ăn những thực phẩm chiên rán liên tục trong 1 tháng có thể dẫn đến sự thay đổi của gan một cách rõ rệt, gây nên những biến đổi về enzyme trong bệnh viêm gan.
Ăn nhiều thịt: Chất béo có nguồn gốc động vật thường chứa các chất khó tiêu hóa. Vì vậy, khả năng giải độc cho gan và thận đối với các chất này kém hơn rất nhiều so với các chất béo có nguồn gốc động vật.
Sự thiếu dinh dưỡng, ăn quá thiếu chất đạm, thiếu vitamin, sau đó dẫn đến xơ gan.
Lười uống nước cũng là vô tình tự làm hại lá gan của mình đấy. Vậy nên, đừng bao giờ quên bổ sung nước cho cơ thể ngay cả khi thời tiết lạnh.

Nghiên cứu cho thấy nếu mỗi ngày uống 250 ml rượu hoặc nửa lít bia trong vòng 10 năm có thể dẫn đến xơ gan.
Trong thuốc lá cũng có rất nhiều chất độc hại có thể làm giảm chức năng giải độc gan. Vì vậy bỏ thuốc là cách hữu hiệu nhất để bảo vệ gan.





Tư vấn:
Mr.Tài 0936 878 604

14:19 - By Unknown 0

Thứ Bảy, 4 tháng 4, 2015

Tác dụng của thuốc Doctor Ninh trị xoang biểu hiện như thế nào ?

Dongythaoduoc.com trả lời:

Cơ chế tác động của thuốc trị viêm xoang Doctor Ninh:


Ngày Thứ nhất : 
  • Lần thứ nhất : người bệnh sót và nhức vì thuốc đang ngấm vào những ổ viêm loét trong khoang mũi do vi khuẩn gây ra. Trong vòng 15 giây xác chết vi khuẩn và dịch mủ xanh mủ vàng sẽ long ra rất nhiều, giúp cho người bệnh xì mũi một cách đơn giản. Khi đó bệnh nhân thấy dễ chịu ngay vì mũi đã được thông
  • Lần thứ hai - ba trong ngày : thuốc sẽ được ngấm sâu vào bên trong những ổ dịch vùng gò má, hốc mắt, đỉnh trán tiêu diệt nốt những con vi khuẩn đang ngấp ngoải, dĩ nhiên bạn phải chịu đau một chút
  • Như vậy trong ngày đầu tiên điều trị giúp cho bạn thông tắc mũi, dễ chịu và ngủ ngon. Bệnh nhân phải chịu đau theo cấp độ giảm dần so với số lần xịt.
  • Ngày thứ 2 : Bệnh nhân sẽ không còn cảm giác đau nhức má, hốc mắt, trán và nửa đầu trước.
  • Ngày thứ 3 Nhanh làm lành hết những vết thương do vi khuẩn gây ra

Thời gian đầu sử dụng thuốc (khoảng 2-3 tuần), các triệu chứng của bệnh sẽ giảm đi rõ rệt. Sau đó sẽ có hiện tượng “Công thuốc”, hiện tượng này xảy ra khi cơ thể tiếp nhận được thuốc và có triệu chứng đau nhức hơn, dịch xanh, vàng chảy ra nhiều, cơ thể mệt mỏi, có thể sốt, hiện tượng này là biểu hiện rõ ràng nhất của việc thảo dược đang có tác dụng hiệu quả trong việc loại bỏ dịch mủ trong xoang ra khỏi cơ thể, tái tạo niêm mạc mới.

Tùy cơ địa từng người, hiện tượng “Công thuốc” sẽ biểu hiện nặng nhẹ khác nhau và kéo dài trong khoảng 10-15 ngày, sau đó người bệnh tiếp tục sử dụng thuốc thì bệnh sẽ giảm rõ rệt và không còn đau nhức nữa.


Khi sử dụng, người bệnh có thể sẽ thấy hơi xót hoặc trong xoang mũi, đó là biểu hiện của việc thuốc đang có tác dụng hiệu quả trong việc loại trừ các triệu chứng của bệnh viêm xoang, viêm mũi dị ứng.

Tư vấn:
Mr.Tài 0936878604

16:14 - By Unknown 0

Những nguyên nhân gây thoái hóa đốt sống

Những nguyên nhân gây thoái hóa đốt sống

là một chứng bệnh thoái hóa khớp (đĩa đệm bị mất nước và co lại qua nhiều năm) của xương ở cổ gây ra nhiều đau đớn và khó chịu.
Ngồi nhiều có thể dẫn đến thoái hóa đốt sống.
Ngồi trong nhiều giờ đồng hồ
Vì với mỗi chuyên gia ngồi giống như việc hút thuốc theo kiểu mới, nó gây ra những tổn hại giống như thói quen hút thuốc. Nhưng ngoài điều đó ra thì ngồi còn làm cho cơ thể trì trệ và tạo ra áp lực lớn lên các đốt xương trong cơ thể, đặc biệt là cột sống. Hành động này kết hợp với các thói quen có hại cho sức khỏe khác sẽ dẫn đến thoái hóa đốt sống.
Hút thuốc
Hút thuốc gây hại cho cơ thể theo vô số cách và một trong những cách như vậy đó là nó làm cho xương bị suy yếu thông qua việc khai thác hết nguồn canxi ra khỏi xương.
Hút thuốc cũng làm giảm sự lưu thông máu đến nhiều cơ quan khác trong cơ thể và làm tăng khả năng mắc phải bệnh thoái hóa đốt sống.
Lái xe không đúng tư thế
Ngồi lái xe không đúng tư thế không chỉ ảnh hưởng tới việc điều khiển phương tiện tham gia giao thông mà còn là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến đau mỏi cổ, vai, lưng. Tư thế ngồi hơi “lỏng” nghĩa là mông không chạm hẳn vào ghế có xu hướng làm bạn cong lưng ở thắt hông khi lái, đây là nguyên nhân dẫn đến và mỏi cổ.
Nhiều người mới lái xe thường có xu hướng gập người ra phía trước, cố gắng nắm lấy vô lăng. Cánh tay phải vươn dài, cơ thể phải “rướn” trong quá trình lái xe gây sức tải tối đa lên cột sống. Tư thế không đúng này kéo dài một thời gian sẽ dẫn đến chứng đau, mỏi cột sống và kéo lên đến cổ.
Kết quả hình ảnh cho Huyết áp cao
Bệnh huyết áp cao
Theo Bác sĩ Rakesh bệnh huyết áp cao cũng có thể dẫn đến những vấn đề về lưng lúc đầu và dần dần chuyển thành thoái hóa đốt sống.
Mất nước
Đĩa đệm (khối xốp nằm giữa mỗi đốt sống) có chứa gần 80% nước,  do vậy việc giữ cho cơ thể luôn đủ nước bằng cách uống nước thường xuyên là điều rất quan trọng nhằm làm nuôi dưỡng đĩa đệm và giúp chúng luôn khỏe mạnh.

Béo phì làm tăng nguy cơ bị đau lưng bởi vì phần trọng lượng thừa kéo vùng xương chậu về phía trước và làm căng phần lưng dưới gây ra .
Ngoài ra, những người thừa cân thường thấy mệt mỏi và thở ngắn, đó là lý do họ thường tránh hoạt động thể chất thường xuyên, việc đó chỉ làm cho các vấn đề trở nên tồi tệ hơn.
Yếu tố di truyền
Bệnh thoái hóa đốt sống một phần có liên quan đến khuynh hướng về di truyền và trong một số trường hợp gây tổn thương lưng và cổ.

Gợi ý từ chuyên gia:


Thảo dược gia truyền Doctor Ninh trị viêm xoang 

Miếng dán trị bệnh xương khớp Doctor Phạm Ninh (độc quyền)

Miếng đắp thảo dược Doctor Ninh đặc biệt hiệu quả Trị Gai Cột Sống - Trị Sơ Cứng Khớp - Trị Vôi Hóa Xương, Khớp, Cột Sống - Trị Thoái Hóa Khớp - Trị Vảy Sừng, Á Sừng

Lưu ý cho người bệnh:

  • Chữa hết khoảng 70% bệnh gai đôi cột sống bẩm sinh
  • Sản phẩm miếng đắp thảo dược chống chỉ định với người bị bệnh tiểu đường.
  • Không chữa: thoát vị đĩa đệm, thần kinh tọa, chấn thương cơ học, viêm cột sống dính khớp
  • Bệnh nhận không cắt miếng băng gạc thành nhiều miếng để đảm bảo đủ liều lượng thảo dược điều trị, trừ bệnh gout ngón chân hay ngón tay thì có thể được.
  • Sản phẩm có thể gây nóng và phồng da vị trí đắp thuốc, khi da lành không để lại sẹo.
 

Lời khuyên: Để đạt hiệu quả điều trị bệnh xương khớp tốt nhất 

Khi điều trị bằng miếng đắp nên kết hợp Viên uống thảo dược Thoái cốt hoàn chuyên trị về đau nhức xương khớp, đau nhức cột sống, thần kinh tọa, tê rần chân tay, phong thấp, nhức mỏi toàn thân.
Tư vấn:
Mr.Tài 0936878604

15:31 - By Unknown 0

Cây thuốc trị bệnh đau lưng

Cây thuốc trị bệnh đau lưng

Trong bài viết hôm nay chúng tôi sẽ giới thiệu với các bạn một số cây thuốc trị bệnh rất an toàn, hiệu quả và thường xuyên được người dân tin dùng.
Cây xương rồng – cây thuốc :

Cây xương rồng có tên khoa học là: Euphorbia antiquorum L, họ Thầu dầu (Euphorbiaceae). Nó có tên khác là: Hoá ương lặc, Bá vương tiêm.
Chữa đau nhức do từ cây xương rồng:
– Chuẩn bị:
+ Một con cá lóc khoảng 200 – 250gram (nhớ mua cá ruộng sẽ ít tanh hơn cá nuôi)
+ 3 đọt non của xương rồng ba chia, mỗi đọt dài khoảng 10cm, lựa đọt non (có màu xanh lợt tươi)
– Cách làm:
+ Dùng kéo tỉa bỏ hết gai của xương rồng ở ba cạnh, rửa sạch, sau đó bào thành lát mỏng luôn cả vỏ
+ Cho 3 muỗng cafe muối vào xương rồng đã bào, bóp đều để làm giảm mủ xương rồng, sau đó xã nước sạch hết muối, rồi lại cho vào 3 muỗng cafe muối bóp tiếp lần nữa để tan mủ, lần sau này xã nhiều lần nước cho hết muối.
+ Cá lóc làm thật sạch nhớt, bỏ bộ đồ lòng.
+ Cho cá lóc và cả xương rồng đã làm xong vào nồi. Đổ vào một chén nước, rồi mở lửa riu riu nấu cho đến khi gần cạn nước (khoảng 15 phút), cá chín là tắt lửa (không được nêm bất cứ gia vị nào) Ăn hết cá, xương rồng (có thể chia ra ăn vài lần cho đở ngán nhưng không để qua đêm)
+ Nấu và ăn 5 ngày liên tiếp như vậy là xong một liều điều trị, sau đó có thể cảm nhận mọi đau nhức do gai cột sống tạo nên đã biến mất.
Cây thuốc trị bệnh đau lưng từ lược vàng:
Cây Lược vàng có tên khoa học là Callisia fragrans thuộc họ Thài lài (Commelinaceae), cây lược vàng còn có tên là (địa) lan vòi, lan rũ, cây bạch tuộc, trái lá phất dũ, giả khóm.
Kết quả hình ảnh cho lược vàng:
Đau lưng là một trong những bệnh thuộc phạm vi chữa trị của cây lược vàng. Nếu bạn đang bị đau lưng thì có thể dùng cây này để chữa trị theo những cách sau:
1. Dạng dùng thông thường là lấy cây tươi rửa sạch, nhai với ít muối, nuốt nước (mỗi lần 2-3 lá)
2. Cắt nhỏ, ngâm rượu, uống (mỗi lần 1/3 chén con), ngày dùng 3 lần.
3. Lấy lá lược vàng ngâm với rượu để xoa bóp bên ngoài cũng rất tốt
4. Dạng dầu: dạng dầu này chữa các chứng đau lưng, , hoặc bôi để xoa bóp giảm đau và có thể dùng trị bệnh ngoài da. Các bạn lấy toàn cây lược vàng đem ép lấy dịch, bã còn lại đem phơi khô. Khi đã khô thì bẻ vụn ra ngâm trong dầu ô liu, đậy kín trong khoảng 3 tuần. Sau đó trộn chung và lọc qua gạc mỏng, cho hỗn hợp dầu vào trong lọ thủy tinh màu và cất nơi mát.
Đây là cách thủ công và dễ làm nhất các bạn có thể tham khảo.
5. Dạng thuốc mỡ: Các bạn hãy cắt nhỏ toàn cây lược vàng và nghiền nát. Sau đó trộn với vaselin hoặc kem theo tỷ lệ 1:3, sau đó cho vào lọ đậy kín, bảo quản nơi thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp.
Ngoài 2 cây thuốc này ra, bệnh đau lưng còn được chữa trị với rất nhiều loại cây khác như: cây ngải cứu, lá lốt,…
– Cây ngải cứu- cây thuốc trị bệnh đau lưng:
+ Dùng 300 gr thuốc ngải cứu rửa sạch, giã nát, thêm 2 muỗng mật ong , vắt lấy nước uống trưa, chiều. Liên tục 1-2 tuần
+ Lá ngải cứu tươi xào nóng với dấm, bọc trong túi vải đắp, chườm vào thắt lưng hay chỗ đau.
+ Ngải cứu giã nhiễn vào dấm nuôi đã đun nóng xoa dọc theo xương sống chừng 15 phút.
– Cây lá lốt:
+ : lá lốt, ngải cứu, hy thiêm thảo liều lượng bằng nhau giã nát, chưng nóng đắp chỗ lưng đau, ngày 2 lần
+ Chữa đau sưng khớp: lá lốt, cỏ xước, cốt khí củ, dây đau xương mỗi thứ 15g, nước 600 ml, sắc đến khi còn 200 ml, chia uống 2 lần trong ngày

Gợi ý từ chuyên gia:


Thuốc trị đau nhức xương khớp, phong thấp, thần kinh tọa, nhức mỏi toàn thân
Hoái Cốt Hoàn trị đau nhức do thoái hóa các khớp, đau cột sống, tê nhức khớp do thoát vị đĩa đệm, đau thần kinh tọa, đau nhức xương khớp khó cử động, phong thấp nhức xương khớp, tê rần chân tay, nhức mỏi toàn thân.


Tư vấn:
Mr.Tài 0936878604
15:02 - By Unknown 0

Liên Hệ

THẢO DƯỢC GIA TRUYỀN DOCTOR NINH
Hotline: 0936 878 604 MR Tài
Địa chỉ: Thôn 6, Xã Gia Viễn, Cát Tiên, Lâm Đồng

Tư vấn Bệnh

Tư vấn Bệnh

Facebook

back to top